Tư vấn xuất khẩu lao động Nhật Bản – xkld Nhật Bản 2021

NÊN hay KHÔNG chọn xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp?

Xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp đang là sự lựa chọn của khá nhiều lao động. Vậy công việc cụ thể phải làm là gì? ưu nhược điểm khi lựa chọn đơn hàng này? Mức lương thực tế là bao nhiêu? Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể và chi tiết nhất. Cùng tìm hiểu nhé!

Tham khảo bài viết:

Có nên chọn xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp không?

1. Sơ lược về ngành nông nghiệp

Nhật Bản là nước đứng thứ 2 châu Á xét về nền kinh tế. Ngành công nghiệp nặng được coi là mũi nhọn và là ngành đại diện cho đất nước này. Tuy nhiên ít ai biết rằng, nền nông nghiệp Nhật Bản lại cực kỳ phát triển và nổi tiếng thế giới. “Nông nghiệp SẠCH” chính là tiêu chí hàng đầu của xứ sở mặt trời mọc khẳng định vị thế. Áp dụng rất nhiều trang thiết bị hiện đại, nền nông nghiệp Nhật Bản được xem là mô hình nông nghiệp kiểu mẫu.

Tuy nhiên cho dù có sử dụng máy móc như thế thì vẫn không thể nào thay thế được con người. Đồng thời tầng lớp lao động của Nhật Bản lại không hề mặn mà với công việc chân tay. Chính điều đó sẽ là cơ hội rất lớn đối với lao động nước ngoài. Đặc biệt là Việt Nam có cơ hội xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp.

2. Xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp

2.1 Công việc là gì?

Ngành nông nghiệp Nhật Bản nói chung sẽ có 2 dạng: hiện đại và truyền thống

Công việc chủ yếu của lao động: – Trồng, chăm sóc, thu hoạch rau củ quả: dâu tây, cà chua, cà rốt, cải bắp, nấm, hoa cúc….Đơn hàng chăn nuôi: Nhặt trứng, chăn nuôi bò sữa, gà, lợn…

2.2 Mức lương

Mức lương của thực tập sinh nhận được sẽ phụ thuộc vào vùng làm việc dao động từ 130.000 yên- 150.000 yên. Việc làm thêm nhiều cũng góp phần tăng thu nhập cho người lao động. Vào các ngày thường trung bình làm thêm 2-4 tiếng tùy yêu cầu của chủ. Nên lương thực lĩnh của thực tập sinh sẽ dao động từ 30- 38 triệu/ tháng. Vào mùa vụ công việc nhiều thì sẽ cao hơn nhé

Mức lương thực lĩnh ngành nông nghiệp thuộc mức cao

2.3 Ưu điểm khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp.

 2.4 Nhược điểm khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp.

3. Có nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nông nghiệp không?

Thông qua những phân tích bên trên bài viết, chắc hẳn bạn cũng nhận ra được bản thân mình có phù hợp với đơn hàng hay không? Tuy công việc làm nông nghiệp so với công xưởng là vất vả hơn nhiều. Nhưng đổi lại yêu cầu đơn giản, chi phí đi thấp và mức lương cũng xứng đáng với công sức bỏ ra. Vậy có nên lựa chọn hay không thì câu trả lời sẽ ở bản thân bạn

Để biết chi tiết hơn về đơn hàng cũng như ngành nông nghiệp bạn có thể tham khảo video sau:

Xem thêm:

Facebook cập nhật đơn hàng mới nhất từng ngày: Xem tại đây

*) Mọi thắc mắc của anh chị xin để lại bình luận phía dưới bài này sẽ được giải đáp 1 cách nhanh chóng nhất.

Hoặc liên hệ với chúng tôi, để được hỗ trợ miễn phí!